Văn Thù Bồ Tát là ai - Vị thế của Phật văn thù bồ tát trong Phật giáo

05-07-2018 21:00

Phật Văn Thù Bồ Tát hay còn gọi với tên Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát – Bồ Tát Văn Thù là ai và có thế gì trong quan niệm phật giáo. Cùng tham khảo những sự tích văn thù bồ tát và cống hiến của người với phật giáo.

Văn Phù Bồ Tát – Bồ Tát Văn Phù hay Văn Phù Sư Lợi Bồ Tát là một hình thượng vị Phật trong Phật Giáo. Văn Phù Bồ Tát là hình tượng Phật thường thấy đứng hầu ở phía tay trái của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Văn Thù Bồ Tát là ai – Vị thế của phật văn thù bồ tát trong Phật Giáo. Hãy cùng tìm hiểu để có hiểu biết đúng về vị phật quyền năng này.

1. Văn Thù Bồ Tát là ai?

Văn Thù Bồ Tát hay gọi đầy đủ là Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi viết theo âm tiếng Hán là Đại trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát Ma Ha Tát dịch âm là Văn Thù Thi Lợi, Mạn Thù Thất Lợi, dịch ý là Diệu Cát Tường, Diệu Đức. Phật Văn Thù Bồ Tát có xuất thân là con thứ 3 của vua Vô Tránh Niệm, là Vương Chúng Thái Tử.

Sự tích Văn Thù Bồ Tát truyền rằng Văn thù Sư Lợi sinh ra vào nhà Bà La Môn Phạm Đức ở nước Xá Vệ và khi Đại Đức Thích Ca Mâu Nhi dáng thế tại đây thì ngôi ngà bỗng hóa thành hoa sen và Bồ Tát Văn thù cũng sinh ra từ hông bền phải. Sau đó, Ngài xuất gia học đạo với Đức phật và có nhiều đóng góp cho Phật giáo.

Ngài là người có trí tuệ cũng như khả năng giác ngộ cao nên đã chọn con đường đi tu và sau quá trình tu luyện và giác ngộ và phát 23 lời nguyện rồi tu thành Phật với danh xung Bồ Tát và giữ vị trí là người khai sáng trí tuệ cho chúng sinh và đưa chúng sinh gạt bỏ những nỗi muộn phiền trần thế.

Bởi vậy, Phật Văn Thù Bồ Tát là người dại diện cho trí tuệ và có thể thấu hiểu được chân lý cuộc đời và dẫn đường cho những sự u mê tìm về lối thoát, tiến tới sự an lạc và giải thoát toàn diện.

Tuy nhiên nhiều người bị nhầm lẫn giữa đực phật Phổ Hiển và Phật Văn Thù Bồ Tát nên vẫn thường gọi là Văn Thù Phổ Hiển. Thực ra 2 vị Bồ Tát này có vài trò khác nhau: Phổ Hiển là Đài Hạnh còn Văn Thù là Đại Trí.

- Bồ Tát Phổ Hiển tượng trưng cho chân lý - Tam Muội – Hạnh

- Bồ Tát Văn Thù tượng trưng cho trí tuệ - Bát Nhã – Giải.

Vì vậy, 2 Ngài đứng 2 bên của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni với vị trí tay phải là Phổ Hiển còn tay trái là Văn Thù.

Văn Thù Bồ Tát là ai

Văn Thù Bồ Tát là ai

2. Vị trí của Phật Văn Thù Bồ Tát

Bồ Tát Văn Phù là thị giả theo hầu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni với danh xưng là Hoa Nghiêm Tam Thánh. Trong Phật Giáo đặc biệt là Phật Giáo Đại thừa thì Phật Văn Thù ngoài có vai trò trong truyền thuyết thì trên thực tế đã truyền tài những tư tưởng triết học thông qua rất nhiều tác phẩm Kinh Phật.

Văn Phù Bồ Tát đại diện cho trí tuệ và giúp con người tìm ra đường giải thoát cho mình. Ngài là người mang trọng trách lớn nên đây là bị Bồ Tát được tín ngưỡng tin rằng có thể mang lại nhiều nguồn sáng thức tỉnh chúng sinh, cứu khổ cứu nạn.

Theo phong thủy thì Bồ Tát Văn Thù là Phật bản mệnh của những người tuổi Mão phù hộ cho họ có được địa vị, công danh lẫy lừng.

3. Hình tượng văn thù bồ tát

Tượng Văn Phù Bồ Tát cưỡi sư tử xanh và tay cầm kiếm, tay cầm Kinh bát Nhã, đầu có 5 xoáy hầu phía bên tay trái của Đức Phật là biểu tượng cho trí tuệ, sự giáp ngộ và giải thoát. Thêm vào đó, Bồ Tát Văn Thù còn được miêu tảt với sự nghiêm trang và thanh tú, dáng dấp trẻ trung ngài trên đài hoa sen.

Ý nghĩa của hình tượng văn thù bồ bát có thể được hiểu là:

- Bồ Tát Văn Thù cưỡi sư tử xanh là biểu tượng cho sức mạnh, uy quyền và trí tuệ vượt trội.

- Bồ Tát Văn Thù tay cầm lưới kiếm: là người có trí tuệ sắc bén có thể chắt đứt những ưu phền và đoạn tuyệt với những đam mê u tốt  có thể khiến con người lâm vào khốn cùng. Đồng thời nó giúp con người đi vào vòng luân hồi sinh tử và tìm đến cuộc sống viên mãn thực sự.

- Bồ Tát Văn Thù tay cầm Kinh Bát Nhã, cành hoa sen và kết án chuuyển phát luân: tượng trung cho sự thức tỉnh và giác ngộ cùng nguồn năng lượng trí tuệ thượng đỉnh có chiều sâu.

4. Phật Văn Thù Bồ Tát bản mệnh của người tuổi Mão

Xem tử vi thì mỗi con giáp sẽ có một vị Phật bản mệnh riêng luôn là người đồng hành che chở và bảo hộ cho bạn. Phật văn thù bồ tát sẽ là bản mệnh của người tuổi Mão với sức mạnh chỉ lối dẫn đường, hộ thân và tăng lợi phúc cho con giáp tuổi Mão.

Bởi vậy, những người tuổi Mão được thừa hưởng tính cách ôn hòa, dụi hiền và nhân duyên tốt. Đặc biệt những người này có được sự trợ giúp về trí tuệ, có điều kiện để hỏi hỏi các kiến thức, bổ sung khuyến khuyết và gợi mở những đường đi nước bước, cónhân duyên tốt đẹp. Thêm vào đó luôn là người có suy nghĩ độc lập, quyết đoán và tỉnh táo.

Để có được vận tốt những người tuổi Mão nên thờ Văn Thù Bồ Tát hoặc đừng quên thỉnh nguyện hoặc thình vật phong thủy là tượng văn thù bồ bát.

Để tượng Văn Thù Bồ Tát có thẻ hỗ trợ và mang điều tốt lành cho người tuổi Mão khi đeo phật bản mệnh văn thù bồ tát thì nên lưu ý cần phải khai quang điểm nhãn, hướng thiện, không có tà tâm, không làm mất hoặc gây vỡ là tốt nhất. Nếu mất có thể thành tâm tỉnh một vật khác nhưng vật bên người càng lâu càng linh.

Vị thế của Phật văn thù bồ tát trong Phật giáo

Vị thế của Phật văn thù bồ tát trong Phật giáo

5. Thần chú văn thù bồ tát

Thần chú văn thù bồ tát hay còn gọi là kinh Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát hoặc hạnh nguyện Văn Thù Bồ Tát bao gồm 23 lời nguyện trong đó có 10 đại nguyện là:

  • Thứ nhất: Kính lễ chư Phật
  • Thứ hai: Xưng tán Như Lai
  • Thứ ba: Quảng tu cúng dường
  • Thứ bốn: Sám hối nghiệp chướng
  • Thứ năm: Tùy hỷ công đức
  • Thứ sáu: Thỉnh Chuyển Pháp Luân
  • Thứ bảy: Thỉnh Phật trụ thế
  • Thứ tám: Thường tùy Phật học
  • Thứ chín: Hằng thuận chúng sinh
  • Thứ mười: Phổ giai hồi hướng

Trên đây là một số thông tin về Đại trí Văn Thù Bồ Tát bạn có thể tham khảo và hiểu hơn về ngài, người đứng bên Đại Đức Thích Ca Mâu Ni.

Tổng hợp bởi xemtuvi.mobi

Bài viết cũ hơn:

Tuổi Kim Lâu của nữ và nam - Cách tính tuổi Kim Lâu làm nhà, cưới hỏi

Hạn Kim Lâu là gì? Cách hóa giải Kim Lâu hiệu quả

Phạm Kim Lâu là gì – Tuổi Kim Lâu là những tuổi nào?

Cách tính tuổi Kim Lâu lấy chồng - Kim Lâu có cưới được không?

Tuổi Kim Lâu là gì? Cách tính tuổi Kim Lâu chính xác nhất

Sao Kế Đô là gì, tốt hay xấu? Cách cúng sao Kế Đô giải hạn hàng tháng

Sao Thủy Diệu là gì, tốt hay xấu? Cách cúng sao Thủy Diệu giải hạn hàng tháng

Bài viết liên quan